10 nền tảng kiếm tiền hàng đầu | Chơi tài xỉu online kiếm tiền
Chiều ngày 29/11, UBND Chơi tài xỉu online kiếm tiền đã tổ chức hội nghị sơ kết đánh giá Mô hình thí điểm sản xuất cây Gai xanh lấy sợi gắn với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm trên địa bàn huyện Na hang. Dự hội nghị có đồng chí: Tô Viết Hiệp, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện. Lãnh đạo các phòng, ban chuyên môn của huyện; đại diện công ty Nông nghiệp An Phước; lãnh đạo và 97 hộ dân của 9 xã, thị trấn tham gia mô hình.
Toàn cảnh hội nghị
Nhận định cây gai xanh có thể phát triển thành vùng nguyên liệu tại Chơi tài xỉu online kiếm tiền . Từ năm 2022, UBND huyện đã chỉ đạo, giao Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện phối hợp với Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Thắng Đạt và Công ty cổ phẩn Tập đoàn Đầu tư và Thương mại An Phước– Viramie khảo sát để xây dựng mô hình trồng cây gai xanh AP1, với mục tiêu nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân. Qua công tác khảo sát đã chọn được 97 hộ/9 xã, thị trấn tham gia thực hiện mô hình.
Sau hơn 01 năm thực hiện, Qua biểu hạch toán kinh tế cho thấy trồng cây gai xanh năm thứ nhất đã cho thu nhập cao hơn so với trồng ngô lấy hạt trên 5 triệu đồng/ha. Từ năm thứ hai trở đi nếu trong điều kiện chăm sóc tốt, thời tiết thuận lợi, thì lợi nhuận cao gấp nhiều lần so với trồng các loại cây truyền thống như ngô, sắn... Tuy nhiên, Bên cạnh kết quả đạt được, thì trong quá trình triển khai thực hiện cũng gặp một số khó khăn, hạn chế, ảnh hưởng đến kết quả của mô hình như: việc cung ứng giống phục vụ thực hiện mô hình chậm so với kế hoạch dự kiến đã ảnh hưởng đến khung thời vụ; điều kiện thời tiết không thuận lợi rét đậm, hạn hán kéo dài đã ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây; một số hộ chưa quan tâm đầu tư cho mô hình theo đúng quy trình chăm sóc, bón phân... Mặt khác, do gai xanh là cây trồng mới nên các hộ dân còn tâm lý e dè, chưa biết được hiệu quả trồng cây gai xanh ra sao nên chưa mạnh dạn đầu chuyển đổi để trồng.
Lãnh đạo UBND huyện chủ trì phần thảo luận tại hội nghị
Tại hội nghị, lãnh đạo UBND huyện cùng đại diện Công ty cổ phần nông nghiệp An Phước, Hợp tác xã Nông nghiệp và Dịch vụ Thắng Đạt và các hộ dân tham gia mô hình đã trao đổi, thảo luận về hiệu quả kinh tế và những kinh nghiệm trồng, chăm sóc, thu hoạch cây gai xanh. Đồng thời, các hộ dân đề xuất các đơn vị hỗ trợ vốn sản xuất, cây giống, giá bán, máy móc sản xuất cho nông dân…
Đồng chí Tô Viết Hiệp, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện phát biểu kết luận hội nghị
Phát biểu kết luận tại hội nghị, đồng chí Tô Viết Hiệp, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện nhấn mạnh, cây gai xanh AP1 là cây trồng mới, lần đầu triển khai trồng tại huyện nên có một vài yếu tố khó khăn, hạn chế nhất định nhưng bước đầu đã mang lại hiệu quả về mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Đồng chí đề nghị, trong thời gia tới, UBND các xã, thị trấn phối hợp với Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện tiếp tục theo dõi, đánh giá hiệu quả của cây gai xanh; tuyên truyền, vận động bà con thực hiện chăm sóc tốt cho diện tích gai đã trồng đảm bảo đúng quy trình, kỹ thuật để có sản phẩm cung ứng cho đơn vị liên kết theo hợp đồng ký kết; đề nghị HTX Nông nghiệp và Dịch vụ Thắng Đạt tổ chức thu mua kịp thời sản phẩm sợi gai sau khai thác của người dân. Xem xét hỗ trợ cung ứng trước một phần phân bón để các hộ thực hiện chăm sóc bón cho cây đảm bảo theo quy trình, đạt hiệu quả. Đồng chí cũng đề nghị Công ty Nông nghiệp An Phước xem xét cơ chế về giá, tiêu chuẩn sản phẩm thu mua cụ thể, rõ ràng theo hướng sau khi hạch toán trừ đi các chi phí trong quá trình sản xuất người nông dân trồng cây gai xanh phải có lãi để người dân yêu tâm, mặn mà trong việc duy trì, mở rộng đầu tư phát triển nguyên liệu cung cấp sản phẩm cho công ty.
Tin, ảnh: Thành Nho